Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Thống Kê

Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không


[ View the whole list ]


Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 14 người, vào ngày 14/11/2012, 16:27

Latest topics


    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn

    phulam
    phulam
    Tập Bò
    Tập Bò


    Join date : 12/04/2012
    Tổng số bài gửi : 105
    Mức uy tín : 8
    Đến từ : Quy Nhơn
    Points : 197

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn Empty (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn

    Bài gửi by phulam 15/5/2013, 17:16

    I. Quá trình thành lập các làng

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 6_zps995607d1
    Toàn cảnh thành phố

    Vào nửa sau thể kỷ 19, lúc thực dân Pháp thông cửa Quy Nhơn, một đô thị mới hình thành bên bờ đầm Thị Nại. Cơ Mật Viện của triều đình Huế đề nghị thành lập thị xã Quy. Ngày 30.8.1899, Toàn quyền Đông Dương là Paul Doumer ra quyết định chuẩn y.

    Năm 1900, thị xã Quy Nhơn bao gồm đất hai làng Chánh Thành và Cẩm Thượng thuộc huyện Tuy Phước có diện tích khoảng 7km2.

    Ngày 30.4.1930, Toàn quyền Đông Dương Pasquier ra nghị định nâng cấp thị xã Quy Nhơn (Centre Urbain de Quy Nhơn) lên thành phố (Commune de Quy Nhơn).

    Thành phố Quy Nhơn được chia làm 5 khu phố (Quartier), khu 1 và 2 thuộc làng Chánh Thành, khu 3, 4 thuộc làng Cẩm Thượng và khu 5 ở phía tây là đất của làng Hưng Thạnh.

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 35_zpsb893f401
    Chợ cá hải cảng, cuối đường Trần Hưng Đạo

    (Đây là căn cứ để hình thành cách gọi từng phần khu trong thành phố còn lưu truyền tới nay. Theo đó, hiện tại có 6 khu. Em là dân khu 6. Dân hải cảng là khu 1 và khu 2, hai khu này quen đi biển, ăn sóng nói gió, giọng nói và gương mặt có nhiều nét đặc trưng, khác hẳn so với 4 khu còn lại của TP)

    1. Thôn Vĩnh Khánh từ thế kỷ 18 về trước:

    Làng cổ lâu đời nhất ở trung tâm thành phố hiện nay, từ thế kỷ 18 trở về trước có tên là thôn Vĩnh Khánh.

    Di vật cổ xưa nhất còn xót lại của thôn Vĩnh Khánh là chiếc khánh của chùa Long Khánh làm năm Kỷ Mùi. Chiếc khánh này có thể đúc từ năm 1739, qua nhiều năm lưu lạc đến đầu thể kỷ XIX khi trùng tu chùa Long Khánh, chiếc khánh mới được trả lại cho ngôi cổ tự này và được bảo quản cho đến nay.

    Chùa Long Khánh là ngôi cổ tự danh tiếng của thành phố Quy Nhơn.

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 19_zpsec7e3265
    Chùa Long Khánh

    2. Hai làng Chánh Thành và Cẩm Thượng từ đầu thế kỷ 19 về sau:

    Sự phát triển dân số và mở rộng địa cư từ thôn Vĩnh Khánh đã thành lập nên hai làng Chánh Thành và Cẩm Thượng. Cư dân thành phố Quy Nhơn được khởi đầu từ hai làng này.

    Các di tích có thể tìm thấy bây giờ ở làng Chánh Thành là chùa Ông (Quan Thánh Đế) 253 Bạch Đằng, đình làng Chánh Thành ở Chợ Lớn Quy Nhơn, miếu Bà (ở xóm Trường) phường Hải Cảng, miếu Lăng Ông (đường Nguyễn Huệ), miếu Thanh Minh (KV3 phường Trần Phú)...

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 11_zps739c68e4
    Miếu Thanh Minh, KV3 phường Trần Phú

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 55_zpsbbd69d73
    Một góc đường Nguyễn Huệ

    Đình làng Cẩm Thượng ngày xưa hiện là Nhà Văn hóa thành phố Quy Nhơn ở 354 Trần Hưng Đạo, Quy Nhơn.

    Trong thế kỷ XIX, làng Cẩm Thượng tiếp nhận một khối lượng lớn các thương nhân người Hoa nhập cư, lập phố và buôn bán. Họ đã phát huy vai trò thương nghiệp của họ trong suốt thế kỷ XIX về sau. Họ lập phố, hội quán trên các đường Trần Hưng Đạo, Bạch Đằng, Đào Duy Từ, Nguyễn Văn Bé, Ngô Thời Nhiệm hiện nay.

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 49_zps63ba2560
    Trục đường Trần Hưng Đạo – Bạch Đằng, Quy Nhơn

    3. Hai thôn Hưng Thạnh và Xuân Quang

    Làng Hưng Thạnh nằm giữa núi Bà Hỏa phía nam và sông Hà Thanh phía bắc, phía đông là Làng Cẩm Thượng. Đất làng Hưng Thạnh nay là phường Đống Đa của thành phố Quy Nhơn.

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 30_zps2341618b
    Đầm Đống Đa, đất làng Hưng Thạnh ngày trước

    Thôn Xuân Quang ngày trước nằm đối mặt với hồ Đèo Son (đầm Phú Hòa - nay còn gọi là Ao Cá Bác Hồ).
    Ngoài ra còn các thôn Xuân Vân, Quy Hòa và một số thôn khác ở hai phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, bán đảo Phương Mai và Cù Lao Xanh...

    II. Quá trình tụ cư, phát triển phố xá, hội quán của người Hoa

    Vào đầu thế kỷ 19, thương nhân người Hoa đã xuất hiện trên bến cảng Quy Nhơn và quá trình buôn bán của họ diễn ra ngày càng mạnh mẽ từ những năm bốn mươi của thế kỷ XIX:

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 54_zpscb71c016
    Khu trung tâm Thành phố, quanh tượng đài Quang Trung

    - Quỳnh Phủ hội quán (ở 66 Mai Xuân Thưởng, nay là trường PTCS Trần Hưng Đạo I) xây dựng năm Quý Sửu niên hiệu Đạo Quang 1843

    - Triều Châu hội quán (17/2 Ngô Thời Nhiệm) còn lưu giữ nhiều hoành phi có ghi niên hiệu các triều vua nhà Thanh;

    - Phúc Kiến hội quán là một kiến trúc Á Đông đồ sộ và lộng lẫy ở Quy Nhơn được trùng tu lần thứ nhất năm Giáp Thìn, 1904. Nay được sử dụng làm trường phổ thông cấp II Trần Hưng Đạo số II;

    - Quảng Đông hội quán (số 96 Trần Cao Vân) còn lưu lại bức phù điêu cổ ghi bốn chữ "Túc Tịnh hồi tỵ" năm 1887;

    - Ngũ bang hội quán (ở 81 Trần Hưng Đạo) thờ Thiên Hậu Thánh mẫu là ngôi đền chung của người Hoa ở Quy Nhơn gồm các bang Quỳnh Phủ (Hải Nam), Triều Châu, Quảng Đông, Phúc Kiến và Minh Hương.

    III. Quy Nhơn dưới con mắt thực dân Pháp

    Năm 1874, người Pháp mở cửa khẩu Hải Phòng, thông sông Hồng vào Hà Nội với cả Bắc kỳ để phát triển sang Trung Quốc. Với ý nghĩa chiến lược quan trọng tương tự như thế, thực dân Pháp đặt vị trí cửa khẩu Thị Nại cho cả miền Trung, Tây Nguyên và phát triển sang cả Đông Dương.

    ---o0o---

    Một vài hình ảnh thành phố Quy Nhơn hiện nay

    Nhà thờ Nhọn

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 16_zps97a886e9

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 17_zpsa8b4f46b


    Chùa Long Khánh

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 18_zpsffcd6a74

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 19_zpsec7e3265

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 20_zpsb37a5b9a

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 21_zps77b22814

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 22_zpsa1907260

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 28_zps859792de

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 23_zpsd376f33c

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 25_zpsf4498c40

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 24_zps9f3ad5cd

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 26_zps359439bd

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 27_zpsb7ad60bd


    Đền Ông Nam Hải

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 1_zpsabcb8157

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 2_zps33e6cb01

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 3_zps69e8ce78

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 4_zps38699fdb

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 5_zps1adf5975

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 6_zpse199b208

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 7_zps0176e019

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 8_zps96bc994f

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 9_zpsa4a953cb

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 10_zpsaa10637e


    Miếu Thanh Minh

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 11_zps739c68e4

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 12_zps246d5303

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 13_zps2fe0622b

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 14_zps83d147e2

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 15_zps7391c1a1
    (Những hình này chụp vào dịp cúng lễ Thanh minh tiết tháng 3. Đến đình, miếu mùa này hay được mời ở lại ăn cỗ. Hầu như đình miếu nào cũng cúng thủ lợn, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa)


    Thành phố Quy Nhơn chào mừng tiến lên đô thị loại một.

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 39_zpsbb3783a4
    Bùng binh Tây Sơn, P.Quang Trung (chỗ giáp bến xe QN) là đất của làng Xuân Quang ngày trước. nhà em ở gần chỗ này

    Phường Quang Trung ngày trước là đất của làng Xuân Quang. Họ Đoàn là một trong những họ sớm nhất đến lập làng ở Xuân Quang. Em cũng họ Đoàn, nhà ở phường Quang Trung. Hồi thế kỷ 18, em đã cắm dùi ở đất này :))


    Đại lộ An Dương Vương dọc đường bờ biển Quy Nhơn

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 40_zps2ccfdda4

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 41_zps5939ba10

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 42_zpsdf4c23bc

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 43_zps7e703a75


    Một buổi sáng trên bờ biển

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 56_zps2aabd38e

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 57_zps7054b38d

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 58_zps9ace2d4f

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 59_zpsfc02859a


    Đường Xuân Diệu

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 44_zps12f29644

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 48_zpsc8c5dc4e


    Quảng trường Chiến Thắng và đường Nguyễn Huệ

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 45_zps38dc462a

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 47_zpsb79e494d

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 46_zps865895e3

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 55_zpsbbd69d73


    Khu vực trung tâm thành phố quanh tượng đài Quang Trung

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 50_zps59c3b02b

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 51_zps80c28e2a

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 52_zpsa8a6c8f7

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 53_zps43179fce

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 54_zpscb71c016


    Đầm Phú Hòa (nay còn gọi là Ao Cá Bác Hồ)

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 29_zps51a47b1d


    Đầm Đống Đa

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 30_zps2341618b


    Khu vực cầu Đen phường Đống Đa, nơi còn duy trì nghề đóng tàu đi biển

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 31_zps86fe28c1

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 32_zps6a598919

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 33_zpsb55e61d6

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 34_zps0b476937


    Chợ cá Hải Cảng

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 35_zpsb893f401

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 36_zps7ef50846

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 37_zps8319e66e

    (12) Lược sử thành phố Quy Nhơn 38_zps837958cb

    (trích tư liệu)

    ---o0o---

    >> Các xã đảo của Quy Nhơn


      Hôm nay: 27/4/2024, 19:24